Kể từ nghị định số 592-BNV/HC/P7/NĐ ngày 30/10/1958 của Tổng thống Việt Nam Cộng hoà, địa danh “Dran” đã biến mất khỏi các văn bản hành chính sau khi được ghi nhận trong một quãng thời gian ngắn ngủi, chưa đầy nửa năm. Nơi đặt trạm bưu điện và trạm hành chính Dran năm xưa đã được đổi tên thành xã Lạc Nghiệp, thuộc tổng Xuân Lạc (cùng với xã Xuân Trường).
Trang chủ > Từ khoá > Tản mạn > Đà Lạt
Đà Lạt
Bài viết
-
Đi tìm gốc tích địa danh “Dran” (3)
24 tháng tám, của Nguyễn Tấn Đại -
Hoàng tử bé và những mối duyên lành (5)
17, tháng tư 2022, của Nguyễn Tấn ĐạiDuyên lành hội tụ, yêu thương kết nối, những miền đất tưởng là xa lạ Lausanne, Le Mans, Paris, Sài Gòn, Dran, Đà Lạt trở thành gần gũi, chừng như những áng mây bảng lảng trên bầu trời không ngừng trôi vượt không gian xuyên thời gian, cùng muôn vàn vì sao đêm lấp lánh tạo nên những dấu chấm nối liền đường bay dang dở của Saint-Ex thuở nào.
-
Đi tìm gốc tích địa danh “Dran” (2)
22 tháng tám, của Nguyễn Tấn ĐạiCó lẽ chính chuyến đi khảo sát cao nguyên Lang Bian của toàn quyền Doumer cùng bác sĩ Yersin trong khoảng tháng 02-03/1899, với chặng dừng nghỉ ngơi bên bờ sông tại Dran, đã giúp địa danh này xuất hiện trong các kế hoạch xây dựng đường bộ và đường sắt mà Doumer cho triển khai quyết liệt trong những năm 1899-1900, nhằm kết nối giao thông phục vụ phát triển thành phố Đà Lạt.
-
Đi tìm gốc tích địa danh “Dran” (4)
1 tháng chín, của Nguyễn Tấn ĐạiĐịa danh “Dran” (tiếng Pháp) được nhắc đến nhiều lần trong báo cáo của bác sĩ Étienne Tardif về bảy chuyến thám hiểm cao nguyên Lang Bian trong khuôn khổ nhiệm vụ của Phái đoàn Guynet trong hai năm 1899-1900. Đặc biệt, tài liệu này có nhắc đến địa danh “Karran” (một lần duy nhất), có lẽ như là một địa danh thuộc phạm vi “Dran”.