Có lẽ chính chuyến đi khảo sát cao nguyên Lang Bian của toàn quyền Doumer cùng bác sĩ Yersin trong khoảng tháng 02-03/1899, với chặng dừng nghỉ ngơi bên bờ sông tại Dran, đã giúp địa danh này xuất hiện trong các kế hoạch xây dựng đường bộ và đường sắt mà Doumer cho triển khai quyết liệt trong những năm 1899-1900, nhằm kết nối giao thông phục vụ phát triển thành phố Đà Lạt.
Trang chủ > Từ khoá > Đơn Dương > cao nguyên
cao nguyên
Bài viết
-
Đi tìm gốc tích địa danh “Dran” (2)
22 tháng tám, của Nguyễn Tấn Đại -
Đi tìm gốc tích địa danh “Dran” (1)
20 tháng tám, của Nguyễn Tấn ĐạiTrong sổ tay hành trình nhật kí của mình, các trang số 121-123, bác sĩ Yersin đã ghi chú đến làng M’Lonne (M’Lọn) lúc 3 giờ chiều ngày 24/06/1893, nghỉ đêm tại đây, qua ngày 25/06 vượt sông Da Gnine (Đa Nhim) lúc 6 giờ 50 phút sáng, đến làng Bô Kraan lúc 8 giờ 15, đến Kè Dô (Ka Đô) lúc 11 giờ 25, dừng nghỉ trưa tại Diom trước khi tiếp tục hành trình qua gần Dran khoảng 2 giờ chiều để xuống núi, đến La Klot lúc 4 giờ chiều, Dagnepen lúc 5 giờ 45, P’Hô lúc 9 giờ tối và P’Hô Tân Ngam (Tầm Ngân) lúc 10 giờ tối.
-
Sắc vàng hoang dại cao nguyên
25, tháng chín 2020, của Nguyễn Tấn ĐạiCó những bờ hoa vàng rực
Ấm cả mùa đông cao nguyên
Bên đồi cằn khô sỏi đá
Nghìn mặt trời sáng bừng lên